Truyen tieu thuyet | Dòng sông oan nghiệt
![]() | ![]() ![]() |
àn hảo về nhiều phương diện đối với những thiếu nữ con các tá điền làng này. Đã hẳn cha Ngọc Thu không cần hỏi ý kiến của con mình. Vả lại nếu được hỏi ý kiến, trước sau Ngọc Thu cũng ưng thuận vì không thể cãi ý cha. Cha mẹ đặt đâu con phải ngồi đó; đấy là mệnh lệnh.[br">[br">Hai hôm sau tổ chức có cuộc họp, Tuấn Nhơn muốn gặp riêng Ngọc Thu khi họp xong nhưng nàng đã bỏ về trước mười lăm phút và đón đợi ở một lùm cây trên đường Huy Phụng về nhà. Họ cùng ngồi lại bên bờ một con mương dưới ánh trăng mười bảy. Lúc đó nàng vừa khóc vừa nói cùng Huy Phụng:[br">[br">“Hôm kia cha em đã nhận lời gả em cho Tuấn Nhơn với người mai mối của thầy Trình rồi. Đêm nào em cũng khóc thầm. Em nghĩ nếu mình thương nhau chân thật như vợ chồng chỉ còn một cách là anh và em cùng bỏ nhà trốn đi.”[br">[br">Huy Phụng cầm tay nàng cố ý thở dài im lặng một lúc rồi nói:[br">[br">“Anh cũng nghĩ như em nhưng không lẽ chúng ta bỏ ngang nhiệm vụ của Việt Minh trong giai đoạn quyết liệt này. Hay là em cứ bỏ đi trước sau này anh sẽ tìm em…”[br">[br">“Em biết anh làm sao bỏ được chức phó chủ tịch tổ chức … Em cũng biết anh yêu đảng hơn em.”[br">[br">Tuy trong thâm tâm, chàng biết nàng nói đúng vì trong đảng ngoài danh vọng còn nhiều gái đẹp. Huy Phụng đã sửa một câu thơ cổ cho hợp tham vọng của chàng, Đảng trung hữu nữ nhan như ngọc (thơ cổ: Thư trung ..., trong sách thánh hiền có con gái mặt đẹp như ngọc). Vả lại hiện nay chàng là con ong đã tỏ đường đi lối về của nàng rồi nếu có mất nàng cũng không tiếc xót… thế nhưng chàng vẫn chối: [br">[br">“Sao em lại so sánh như thế, chẳng phải chúng ta đã thề trước cờ đảng sẽ hy sinh hạnh phúc cá nhân cho sự nghiệp vĩ đại của đảng hay sao? Bây giờ chúng ta khó có giải pháp vẹn toàn giữa tình và đảng…”[br">[br">“Nghĩa là em phải hy sinh lấy Tuấn Nhơn và ở lại phục vụ đảng.”[br">[br">Huy Phụng không đáp dù đó chính là ý chàng vì nếu Ngọc Thu bỏ trốn, chắn chắn Tuấn Nhơn vì sĩ diện cũng bỏ ra Đà Nẵng với chị hắn trong khi lúc này tổ chức rất cần có Tuấn Nhơn trong vị trí của một ủy viên tuyên giáo. Hình ảnh của Tuấn Nhơn tạo nên uy tín của Việt Minh trước quần chúng làng này. Người nông dân làng này ít học đâu thể hiểu học thuyết đúng/ sai chỗ nào, nhưng biết có Tuấn Nhơn trong tổ chức họ yên tâm và họ tự nhủ, “Có Tuấn Nhơn thì điều mình theo phải đúng”. Chính CS cũng khai thác yếu tố uy tín này khi sử dụng các cán bộ địa phương cho việc tuyên truyền chủ nghĩa.[br">[br">Uy tín của Tuấn Nhơn là nguồn gốc lòng ganh tị đầy ác ý của Huy Phụng, Huy Phụng đang tìm cách liên kết với Bảy Long để gạt Tuấn Nhơn ra khỏi ban lãnh đạo. Sau cùng chàng nói:[br">[br">“Anh không muốn điều đó nhưng nếu em bỏ nhà trốn đi thì sau đó tổ chức cũng sẽ mất người thứ hai là Tuấn Nhơn. Em biết đấy tổ chức còn yếu, nếu một người bỏ đi, sức mạnh của tổ chức sẽ suy yếu. Vì thế em cho anh thêm thời gian để tính lại việc này.”[br">[br">“Vâng, anh phải cho em biết sớm để em còn nói lại với ba em…”[br">[br">Sau đó Huy Phụng kéo nàng đến một gốc dừa to thân nằm nghiêng trên hai bờ mương. Từ sau lần đầu tiên trong rừng hoang, những yêu sách về tình dục của Huy Phụng đối với nàng đã trở thành một mệnh lệnh đầy uy quyền như mệnh lệnh của tổ chức. Vả lại nàng cũng thích được hưởng lạc thú mãnh liệt và tuyệt vời ấy với sự đam mê xác thịt mà chàng đã khêu dậy.[br">[br">Huy Phụng đè nàng nằm trên thân dừa hai chân nàng quặp vào lưng chàng, hai tay nàng bấu vào vai chàng, trong lúc chàng đứng sát vào gốc cây ‘đóng đinh’ nàng vào giữa háng và nhún nhẩy. Tư thế làm tình này giống như một tư thế khiêu vũ và họ nhập cuộc với hai tâm trạng khác nhau. Với Ngọc Thu là niềm vui hiến thân khi còn có thể, lúc tình yêu đang bị đe dọa bởi cuộc hôn nhân; với Huy Phụng là sự bùng nổ qua tình dục nỗi uất hận và ganh tị với Tuấn Nhơn. Dù sao cả hai đều được thỏa mãn, và đêm hôm đó một tinh trùng đã thâm nhập được một trứng để Ngọc Thu thụ thai trước ngày xuất giá một tháng rưỡi sau đó.[br">[br">[br">Đêm hôm đó nằm trên giường ngủ, Ngọc Thu nghĩ lại những lời Huy Phụng đã nói, nàng thấy rõ kế hoạch của nàng thất bại vì Huy Phụng coi trọng việc đảng hơn hạnh phúc của nàng. Dường như chàng có thái độ buông xuôi, hơn nữa còn gián tiếp khuyên nàng ở lại để giữ chân Tuấn Nhơn trong tổ chức. Sau cùng nàng tự an ủi mình và cho rằng mọi cuộc hôn nhân đều là một việc sắp đặt trước nào đó của số phận, nếu không kể đến việc gia đình ép buộc.[br">[br">[br">Chờ mãi nhưng Huy Phụng không có một giải pháp hoặc thái độ dứt khoát nào cho vấn đề đặt ra giữa tình và đảng nên sau cùng nàng đã quyết định lấy Tuấn Nhơn. Trong đêm tân hôn để chứng tỏ mình là trinh nữ, nàng đã dùng thuốc đỏ để qua mắt tân lang nhưng vì quá tay nàng đổ xuống chiếu hơi nhiều. Nàng lo sợ khi lấy chiếu đi giặt và chỉ cho chồng. Nhưng lo sợ uổng công vì Tuấn Nhơn có nhìn qua nhưng không hề thắc mắc sao máu trinh nhiều đến thế. Cũng như sau này Tuấn Nhơn không hề thắc mắc tại sao nàng lại sinh non trước chín tháng mười ngày.
[br">Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương. Sau khi hất cẳng Pháp, chính phủ Nhật hoàng tuyên bố sẽ giúp đỡ nền độc lập của các dân tộc Đông Dương. Nước Nhật và phe trục lúc bấy giờ bị phản công trên các mặt trận nên những người thức thời đều cho rằng Nhật khó trụ nổi và lời hứa với Đông Dương chỉ là một lời nói suông.[br">[br"> [br">[br">Cuộc chính biến ấy tạo ra một dư chấn đến làng Rí và làng chài. Tổ chức Việt Minh đóng vai nhân dân nhảy vô nhà làng đuổi cổ mấy hương chức theo Pháp và đưa người của mình vào giả làm người thân Nhật để trước mắt kiểm soát công việc trong nhà làng và chuẩn bị bước tiếp theo. Họ cướp chục cây súng của lính lệ giao cho người của Việt Minh.[br">[br"> [br">[br">Từ tháng ba trở đi Việt Minh trong làng gia tăng hoạt động. Các thành viên tổ chức cũng tranh thủ thời gian này để ổn định việc gia đình và hôn lễ. Bảy Long làm đám cưới với Mỹ Xuân, cô này cũng đã mang thai trước ngày cưới. Huy Phụng cưới em Mỹ Xuân là Mỹ Đông. Kế hoạch chính của CS trong cả nước ngày càng rõ nét là phải cướp chính quyền từ tay Nhật trước ngày Pháp thoát khỏi cuộc đại chiến và sẽ trở lại Việt Nam. Sau Hội nghị quân sự tại Hiệp Hòa (Bắc Giang) ngày 15 tháng 4 năm 1945, Việt Minh trong làng tổ chức các khóa quân sự cho du kích tập bắn mấy loại súng trường của Tây và của Nhật. Huy Phụng làm chỉ huy trưởng quân sự, Tuấn Nhơn làm chính ủy. Ba cô Ngọc Thu, Mỹ Xuân, Mỹ Đông chỉ học những giờ lý thuyết vì cả ba đều đã mang bầu. Tuấn Nhơn nói đùa:[br">[br">“Mấy bé còn trong bụng mẹ mà đã học bắn súng chắc sau này sẽ thành thiện xạ hơn cả các chú các bác.”[br">[br">“Chắc chắn sẽ bắn giỏi hơn mấy anh rồi.” Mỹ Đông vô tư đáp lại ngay, còn Ngọc Thu thì đỏ mặt.[br">[br">Cuối tháng tư Thầy Trình sau khi đưa các con về Đà Nẵng thì bạo bệnh qua đời. Trước lúc chết, ông thường kêu tên Cáp Thả Nhiên (thánh Gabriel), nhưng trong nhà không ai biết người này là ai. Căn nhà của họ Trình giờ giao lại cho hai vợ chồng Tuấn Nhơn và Ngọc Thu.[br">[br">Sau khi cha chết, Lê Đối chia gia tài cho hai con trai và một con gái. Hết thảy ruộng bên kia sông Nghiệt gần làng chài là của vợ chồng Lê Bát – Kim Thản. Ruộng bên này sông Nghiệt nơi ông tổ Lê Thát thay trâu kéo luống cày đầu tiên chia làm mười phần, hai phần làm đất hương hỏa, cô Miều được một phần, bảy phần còn lại là của Lê Ngát. Ngoài ra Lê Ngát với tư cách trưởng tộc còn được giao coi phần đất hương hỏa để sau này nối tiếp việc tế tự tổ tiên.[br">[br">Như vậy vợ chồng Lê Bát phải ra riêng. Họ định năm sau qua bên kia sông Nghiệt cất nhà trên chục mẫu đất họ được chia và trực tiếp coi việc ruộng nương, tự mình hạch toán việc canh tác. Kim Thản còn định sẽ mua ghe vận chuyển và làm ngư nghiệp. Họ không biết rằng trong kế hoạch mà Tuấn Nhơn và Huy Phụng đã thống nhất, Lê Ngát được tha tội chết dù là địa chủ vì trước đó đã thường xuyên tiếp tế cho tổ chức theo lời khuyên của anh vợ là một cán bộ Việt Minh, còn ruộng đất của Lê Bát sẽ được Việt Minh sung công theo kế hoạch của họ để dùng cho việc nuôi quân trong một cuộc chiến mà họ dự tính sẽ còn dài.[br">[br">Buổi tối đó sau bữa ăn với cha và anh cả, Lê Bát quay về buồng với Kim Thản, kẹp trong nách một chai nửa lít rượu thuốc, nút chai là lá chuối khô quấn tròn. Kim Thản hỏi:[br">[br">“Uống với cha và anh hai chưa đủ sao còn xách rượu về đây?”[br">[br">“Chà chà, đây là rượu quý anh lén lấy từ bình to của ổng. Em biết đấy, trong bữa ăn mỗi người chỉ được uống được ba chung như câu nhà nho hay nói Bán dạ tam bôi tửu sau đó chỉ uống nước canh thôi.”[br">[br">“Vậy chưa đủ sao, nếu biết mình thích uống ruợu như vầy, tôi đã không thèm lấy mình đâu… Hồi đó có thấy mình uống bao giờ đâu?” Kim Thản giả vờ hờn dỗi nói.[br">[br">“À ừ, hồi đó chở lúa bên kia sông về kho lúa bên này ai mà uống rượu, lúc nào anh cũng muốn cho xong việc sợ trời mưa bất ngờ ướt lúa trên ghe.”[br">[br">Rồi Lê Bát nói tiếp:[br">[br">“Sao lúc đó anh thấy em gánh lúa không dẽo như bây giờ?” [br">[br">“Lúc đó em là người gánh thuê, gánh lúa từ ruộng ra ghe cho anh, còn bị anh đăm đăm nhìn miết. Vậy hỏi anh lúc đó anh nhìn em gì mà nhìn miết hở, sao không nhìn những cô khác ?”[br">[br">“Nhìn đủ thứ, với lại đủ thứ của em đẹp và duyên dáng hơn người.”[br">[br">“Chớ không phải muốn nuốt trộng người ta…”[br">[br">“Đâu chỉ có vậy, anh còn nghe em hát trong lúc ngồi nghỉ với các bạn ở dưới gốc dừa. Này nhé “Chim đa đa đậu nhánh đa đa/ Chồng gần sao em không lậy mà lại lậy chồng xa/ Một mai cha yếu mẹ già / Chén cơm đôi đũa bộ kỷ trà ai bưng ”[br">[br">“Vậy anh là chồng gần hay chồng xa của em?”[br">[br">“Dĩ nhiên là chồng gần và chỉ có một của em…”[br">[br">Lúc này, Lê Bát đã yên vị trước cái đèn dầu trên cái bàn gỗ căm xe với lớp vécni mỏng. Bát nói tiếp:[br">[br">“Thôi bây giờ em kiếm cho anh ít mồi để tôi uống thêm vài chung rượu nữa.”[br">[br">“Có hai cái nem chua sau cùng… để tôi lấy cho.”[br">[br">Trong lúc Kim Thản xuống bếp chỗ cô thường giấu mồi nhắm rượu cho chồng, ngắt bớt từ mồi đưa cay của cha chồng và anh chồng, Lê Bát nhìn qua ánh đèn dầu chất rượu màu nâu trong suốt và óng ả đầy vẻ thán phục. Có gì trong cái màu nâu đó làm mình hưng phấn, gan lỳ khi ‘lâm trận’. Không phải là trận mạc gì nhưng là cuộc chiến âm dương với Kim Thản. Nó biến mình thành người hùng thật sự đối với nàng… Kim Thản đã quay trở lại thảy ba cái nem chua lên bàn, chua ngoa nói:[br">[br">“Đấy, nhưng anh không được uống quá nửa xị đấy.”[br">[br">“Phải, cũng chỉ chừng đó thôi … À mà có tới ba cái nem chua.”[br">[br">“Ba, bốn gì cũng chỉ nửa xị thôi.”[br">[br">“Sao em chứ càm ràm hoài. Phần này là anh uống cho em.”[br">[br">“Cho em? Lạ quá nhỉ”[br">[br">“Nghe này, đây là thứ rượu ‘ông uống bà khen’ rồi lát nữa em sẽ khen anh, sẽ hát tặng anh đừng có mà rên rỉ quằn quại nghe không.”[br">[br">“Đồ mắc dịch…” Kim Thản bỏ đi để Lê Bát độc ẩm một mình, hết thán phục rượu lại thán phục mình.[br">[br">Nửa đêm trong lúc hai người quần thảo làm tình, Kim Thản rên rỉ thật thỏa mãn.[br">[br">Khi ấy Lê Đối ngồi canh cho vợ ngủ yên sau một cơn mệt tim, rồi ông ra nhà sau đi đái ngang qua buồng của con trai và con dâu, nghe tiếng rên rỉ khá to từ bên trong, tiếng dộng mạnh và đều xuống vạc giường. Ông dừng lại, chống tay vào vách, nghe ngóng một hồi rồi thở dài đi về phòng nằm xuống cái giường gỗ nhỏ cách cái giường của vợ ông hai thước. Bà này bị bệnh đau tim và bao tử kinh niên, sau khi sinh được con Miều, lúc đó Lê Bát đã lên mười tuổi. [br">[br">Lê Đối thao thức mãi khi nghĩ về thời cuộc. Dưới mắt Việt Minh một địa chủ như ông quả là đáng căm thù trong sự phân loại của họ. Họ không cần biết cha ông đã thay trâu kéo cày khai hoang, mở đất mở ruộng. Trước đó cụ đã ở đợ, chăn trâu cho một phú hộ ở Nam Đàn. Việc chia gia tài ở tuổi năm mươi này có hơi sớm nhưng phải để cho các con ông tự bảo vệ tài sản của chúng trước cơn đại hồng thủy hung tàn mà Thầy Trình nói là chưa từng có trong lịch sử nước Nam. Ít ra ông cũng vừa biết lo xa vừa giữ được sự công bằng mà người làm cha phải có với con cái của mình. Khi ông nói việc ấy với vợ ông, bà vừa cười vì hài lòng cách làm của ông, vừa nhăn mặt vì giữa cơn đau bao tử.[br">[br">Ông cũng biết Việt Minh đang rục rịch một công việc lật đổ kinh hoàng, thay một trật tự cũ bằng một trật tự mới hiểm ác khó lường. Ông nghe kể lại Việt Minh trong làng đã cướp được một số súng của Pháp ngoài ra còn tầm vông vạt nhọn, cờ đỏ sao vàng rồi cờ đảng và hình lãnh tụ của họ mà cha ông trước khi qua đời nói là cháu của Nguyễn phú hộ ở quê cụ nhưng mang dòng máu họ Hồ ở Huỳnh Lưu. Sau cùng ông cầu mong dù có biến động gì xảy ra con cháu ông đừng trở thành người đi ở đợ như bố ông từng đi ở đợ lúc còn ở quê nhà.[br">[br">Bên ngoài một cơn mưa đầu mùa bắt đầu rơi trong đêm. Mưa rả rích làm nẫu lòng người. Trước đây khi vợ chưa bệnh, những đêm mưa như thế này ông và vợ ông còn sung sức sẽ tìm vui trong hoan lạc để quên buồn. Bây giờ cơn mưa đang xoáy vào nỗi cô đơn trống trải của ông. Một nỗi buồn không tên, không lối thoát, không nơi trốn chạy. [br">[br">Mưa buồn trong đêm và một mùa thu lại về. Rất nhiều lá cây vô tội sẽ rụng rơi và cả những hoa trái tốt lành. Ông chưa kịp thở dài, cơn mưa đã đưa ông vào giấc ngủ muộn lúc đã qua giờ tý. Mùa thu của bao điều tàn tạ.[br">[br">Sáng hôm sau thức dậy lúc mặt trời đã mọc, khi bước ra sân thấy con dâu vội vàng trong bộ áo cũ phai màu mốc thếch ra đồng đi gặt, ông nhìn theo nổ mắt dáng đi đong đưa với đôi mông no đầy lắc lư của Kim Thản. Lâu rồi ông thiếu hơi đàn bà, lúc này mấy con gái tá điền theo Việt Minh không nghe lời ông sai khiến. Những trai trẻ khỏe mạnh Việt Minh sẽ thay ông sai khiến họ.[br">[br">[br">[br">Một buổi tối trong bữa cơm chiều Kim Thản báo tin cho chồng nàng đã mang thai gần hai tháng. Lê Bát trố mắt nhìn nàng mừng rỡ và thán phục, nốc thêm hai chung rượu nữa cuối bữa ăn. Nửa đêm về sáng khi trần truồng ôm nhau ngủ sau lúc tận hưởng lạc thú, Lê Bát và Kim Thản giật mình thức dậy khi tiếng trống ầm ỉ, tiếng chiêng inh ỏi, tiếng la hét đả đảo đế quốc và việt gian, tiếng hoan hô Việt Minh vang dội khắp làng.[br">[br">Mặc lại quần áo, chạy vội ra sân phơi lúa để nghe ngóng, Lê Bát thấy cha mình đã có mặt ở đó. Ông nói với con trai:[br">[br">“Việt Minh cướp chính quyền từ tay người Nhật. Không biết họ có liệt mình vào danh sách Việt gian không?”[br">[br">“Mình có làm điều gì gian ác đâu, mang tiếng chủ điền nhưng mình cũng làm quần quật như tá điền, còn giúp họ có việc làm để sống…”[br">[br">“Bây giờ liệu họ có nghe mình phân bua không? Thôi con vào đi rồi coi việc gì làm chưa xong cố làm nốt trong ngày hôm nay, để một mình cha đi coi tình hình thế nào?”[br">[br">“Cha yên tâm vì hôm trước thằng Cám có nói với con đợt này họ chỉ trừng trị mấy người mà họ cho là chó săn làm việc cho Tây trước đây hoặc đã chỉ điểm cho Tây bắt người của họ, triệt phá các cơ sở đảng.”[br">[br">“Biết đâu mà tránh được hở con. Cha nghĩ chắc cũng sắp đến lượt những địa chủ như nhà mình…”[br">[br">Ông vừa ra khỏi cổng đã gặp ngay lão Thổ từ nhà mình chạy ngay qua nhà chủ. Sau đó, một chủ một tớ (lớn hơn chủ mười tuổi) cùng tiến ra nhà làng trên con đường còn mờ tối trước một ngày. Lão Thổ nói:[br">[br">“Sao tôi không thấy cậu hai Lê Ngát đâu cả?”[br">[br">“Nó và vợ nó đã về Hội An ăn giỗ bố vợ nó.” Lê Đối đáp.[br">[br">“Thế à, còn cô Mi
[br">Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương. Sau khi hất cẳng Pháp, chính phủ Nhật hoàng tuyên bố sẽ giúp đỡ nền độc lập của các dân tộc Đông Dương. Nước Nhật và phe trục lúc bấy giờ bị phản công trên các mặt trận nên những người thức thời đều cho rằng Nhật khó trụ nổi và lời hứa với Đông Dương chỉ là một lời nói suông.[br">[br"> [br">[br">Cuộc chính biến ấy tạo ra một dư chấn đến làng Rí và làng chài. Tổ chức Việt Minh đóng vai nhân dân nhảy vô nhà làng đuổi cổ mấy hương chức theo Pháp và đưa người của mình vào giả làm người thân Nhật để trước mắt kiểm soát công việc trong nhà làng và chuẩn bị bước tiếp theo. Họ cướp chục cây súng của lính lệ giao cho người của Việt Minh.[br">[br"> [br">[br">Từ tháng ba trở đi Việt Minh trong làng gia tăng hoạt động. Các thành viên tổ chức cũng tranh thủ thời gian này để ổn định việc gia đình và hôn lễ. Bảy Long làm đám cưới với Mỹ Xuân, cô này cũng đã mang thai trước ngày cưới. Huy Phụng cưới em Mỹ Xuân là Mỹ Đông. Kế hoạch chính của CS trong cả nước ngày càng rõ nét là phải cướp chính quyền từ tay Nhật trước ngày Pháp thoát khỏi cuộc đại chiến và sẽ trở lại Việt Nam. Sau Hội nghị quân sự tại Hiệp Hòa (Bắc Giang) ngày 15 tháng 4 năm 1945, Việt Minh trong làng tổ chức các khóa quân sự cho du kích tập bắn mấy loại súng trường của Tây và của Nhật. Huy Phụng làm chỉ huy trưởng quân sự, Tuấn Nhơn làm chính ủy. Ba cô Ngọc Thu, Mỹ Xuân, Mỹ Đông chỉ học những giờ lý thuyết vì cả ba đều đã mang bầu. Tuấn Nhơn nói đùa:[br">[br">“Mấy bé còn trong bụng mẹ mà đã học bắn súng chắc sau này sẽ thành thiện xạ hơn cả các chú các bác.”[br">[br">“Chắc chắn sẽ bắn giỏi hơn mấy anh rồi.” Mỹ Đông vô tư đáp lại ngay, còn Ngọc Thu thì đỏ mặt.[br">[br">Cuối tháng tư Thầy Trình sau khi đưa các con về Đà Nẵng thì bạo bệnh qua đời. Trước lúc chết, ông thường kêu tên Cáp Thả Nhiên (thánh Gabriel), nhưng trong nhà không ai biết người này là ai. Căn nhà của họ Trình giờ giao lại cho hai vợ chồng Tuấn Nhơn và Ngọc Thu.[br">[br">Sau khi cha chết, Lê Đối chia gia tài cho hai con trai và một con gái. Hết thảy ruộng bên kia sông Nghiệt gần làng chài là của vợ chồng Lê Bát – Kim Thản. Ruộng bên này sông Nghiệt nơi ông tổ Lê Thát thay trâu kéo luống cày đầu tiên chia làm mười phần, hai phần làm đất hương hỏa, cô Miều được một phần, bảy phần còn lại là của Lê Ngát. Ngoài ra Lê Ngát với tư cách trưởng tộc còn được giao coi phần đất hương hỏa để sau này nối tiếp việc tế tự tổ tiên.[br">[br">Như vậy vợ chồng Lê Bát phải ra riêng. Họ định năm sau qua bên kia sông Nghiệt cất nhà trên chục mẫu đất họ được chia và trực tiếp coi việc ruộng nương, tự mình hạch toán việc canh tác. Kim Thản còn định sẽ mua ghe vận chuyển và làm ngư nghiệp. Họ không biết rằng trong kế hoạch mà Tuấn Nhơn và Huy Phụng đã thống nhất, Lê Ngát được tha tội chết dù là địa chủ vì trước đó đã thường xuyên tiếp tế cho tổ chức theo lời khuyên của anh vợ là một cán bộ Việt Minh, còn ruộng đất của Lê Bát sẽ được Việt Minh sung công theo kế hoạch của họ để dùng cho việc nuôi quân trong một cuộc chiến mà họ dự tính sẽ còn dài.[br">[br">Buổi tối đó sau bữa ăn với cha và anh cả, Lê Bát quay về buồng với Kim Thản, kẹp trong nách một chai nửa lít rượu thuốc, nút chai là lá chuối khô quấn tròn. Kim Thản hỏi:[br">[br">“Uống với cha và anh hai chưa đủ sao còn xách rượu về đây?”[br">[br">“Chà chà, đây là rượu quý anh lén lấy từ bình to của ổng. Em biết đấy, trong bữa ăn mỗi người chỉ được uống được ba chung như câu nhà nho hay nói Bán dạ tam bôi tửu sau đó chỉ uống nước canh thôi.”[br">[br">“Vậy chưa đủ sao, nếu biết mình thích uống ruợu như vầy, tôi đã không thèm lấy mình đâu… Hồi đó có thấy mình uống bao giờ đâu?” Kim Thản giả vờ hờn dỗi nói.[br">[br">“À ừ, hồi đó chở lúa bên kia sông về kho lúa bên này ai mà uống rượu, lúc nào anh cũng muốn cho xong việc sợ trời mưa bất ngờ ướt lúa trên ghe.”[br">[br">Rồi Lê Bát nói tiếp:[br">[br">“Sao lúc đó anh thấy em gánh lúa không dẽo như bây giờ?” [br">[br">“Lúc đó em là người gánh thuê, gánh lúa từ ruộng ra ghe cho anh, còn bị anh đăm đăm nhìn miết. Vậy hỏi anh lúc đó anh nhìn em gì mà nhìn miết hở, sao không nhìn những cô khác ?”[br">[br">“Nhìn đủ thứ, với lại đủ thứ của em đẹp và duyên dáng hơn người.”[br">[br">“Chớ không phải muốn nuốt trộng người ta…”[br">[br">“Đâu chỉ có vậy, anh còn nghe em hát trong lúc ngồi nghỉ với các bạn ở dưới gốc dừa. Này nhé “Chim đa đa đậu nhánh đa đa/ Chồng gần sao em không lậy mà lại lậy chồng xa/ Một mai cha yếu mẹ già / Chén cơm đôi đũa bộ kỷ trà ai bưng ”[br">[br">“Vậy anh là chồng gần hay chồng xa của em?”[br">[br">“Dĩ nhiên là chồng gần và chỉ có một của em…”[br">[br">Lúc này, Lê Bát đã yên vị trước cái đèn dầu trên cái bàn gỗ căm xe với lớp vécni mỏng. Bát nói tiếp:[br">[br">“Thôi bây giờ em kiếm cho anh ít mồi để tôi uống thêm vài chung rượu nữa.”[br">[br">“Có hai cái nem chua sau cùng… để tôi lấy cho.”[br">[br">Trong lúc Kim Thản xuống bếp chỗ cô thường giấu mồi nhắm rượu cho chồng, ngắt bớt từ mồi đưa cay của cha chồng và anh chồng, Lê Bát nhìn qua ánh đèn dầu chất rượu màu nâu trong suốt và óng ả đầy vẻ thán phục. Có gì trong cái màu nâu đó làm mình hưng phấn, gan lỳ khi ‘lâm trận’. Không phải là trận mạc gì nhưng là cuộc chiến âm dương với Kim Thản. Nó biến mình thành người hùng thật sự đối với nàng… Kim Thản đã quay trở lại thảy ba cái nem chua lên bàn, chua ngoa nói:[br">[br">“Đấy, nhưng anh không được uống quá nửa xị đấy.”[br">[br">“Phải, cũng chỉ chừng đó thôi … À mà có tới ba cái nem chua.”[br">[br">“Ba, bốn gì cũng chỉ nửa xị thôi.”[br">[br">“Sao em chứ càm ràm hoài. Phần này là anh uống cho em.”[br">[br">“Cho em? Lạ quá nhỉ”[br">[br">“Nghe này, đây là thứ rượu ‘ông uống bà khen’ rồi lát nữa em sẽ khen anh, sẽ hát tặng anh đừng có mà rên rỉ quằn quại nghe không.”[br">[br">“Đồ mắc dịch…” Kim Thản bỏ đi để Lê Bát độc ẩm một mình, hết thán phục rượu lại thán phục mình.[br">[br">Nửa đêm trong lúc hai người quần thảo làm tình, Kim Thản rên rỉ thật thỏa mãn.[br">[br">Khi ấy Lê Đối ngồi canh cho vợ ngủ yên sau một cơn mệt tim, rồi ông ra nhà sau đi đái ngang qua buồng của con trai và con dâu, nghe tiếng rên rỉ khá to từ bên trong, tiếng dộng mạnh và đều xuống vạc giường. Ông dừng lại, chống tay vào vách, nghe ngóng một hồi rồi thở dài đi về phòng nằm xuống cái giường gỗ nhỏ cách cái giường của vợ ông hai thước. Bà này bị bệnh đau tim và bao tử kinh niên, sau khi sinh được con Miều, lúc đó Lê Bát đã lên mười tuổi. [br">[br">Lê Đối thao thức mãi khi nghĩ về thời cuộc. Dưới mắt Việt Minh một địa chủ như ông quả là đáng căm thù trong sự phân loại của họ. Họ không cần biết cha ông đã thay trâu kéo cày khai hoang, mở đất mở ruộng. Trước đó cụ đã ở đợ, chăn trâu cho một phú hộ ở Nam Đàn. Việc chia gia tài ở tuổi năm mươi này có hơi sớm nhưng phải để cho các con ông tự bảo vệ tài sản của chúng trước cơn đại hồng thủy hung tàn mà Thầy Trình nói là chưa từng có trong lịch sử nước Nam. Ít ra ông cũng vừa biết lo xa vừa giữ được sự công bằng mà người làm cha phải có với con cái của mình. Khi ông nói việc ấy với vợ ông, bà vừa cười vì hài lòng cách làm của ông, vừa nhăn mặt vì giữa cơn đau bao tử.[br">[br">Ông cũng biết Việt Minh đang rục rịch một công việc lật đổ kinh hoàng, thay một trật tự cũ bằng một trật tự mới hiểm ác khó lường. Ông nghe kể lại Việt Minh trong làng đã cướp được một số súng của Pháp ngoài ra còn tầm vông vạt nhọn, cờ đỏ sao vàng rồi cờ đảng và hình lãnh tụ của họ mà cha ông trước khi qua đời nói là cháu của Nguyễn phú hộ ở quê cụ nhưng mang dòng máu họ Hồ ở Huỳnh Lưu. Sau cùng ông cầu mong dù có biến động gì xảy ra con cháu ông đừng trở thành người đi ở đợ như bố ông từng đi ở đợ lúc còn ở quê nhà.[br">[br">Bên ngoài một cơn mưa đầu mùa bắt đầu rơi trong đêm. Mưa rả rích làm nẫu lòng người. Trước đây khi vợ chưa bệnh, những đêm mưa như thế này ông và vợ ông còn sung sức sẽ tìm vui trong hoan lạc để quên buồn. Bây giờ cơn mưa đang xoáy vào nỗi cô đơn trống trải của ông. Một nỗi buồn không tên, không lối thoát, không nơi trốn chạy. [br">[br">Mưa buồn trong đêm và một mùa thu lại về. Rất nhiều lá cây vô tội sẽ rụng rơi và cả những hoa trái tốt lành. Ông chưa kịp thở dài, cơn mưa đã đưa ông vào giấc ngủ muộn lúc đã qua giờ tý. Mùa thu của bao điều tàn tạ.[br">[br">Sáng hôm sau thức dậy lúc mặt trời đã mọc, khi bước ra sân thấy con dâu vội vàng trong bộ áo cũ phai màu mốc thếch ra đồng đi gặt, ông nhìn theo nổ mắt dáng đi đong đưa với đôi mông no đầy lắc lư của Kim Thản. Lâu rồi ông thiếu hơi đàn bà, lúc này mấy con gái tá điền theo Việt Minh không nghe lời ông sai khiến. Những trai trẻ khỏe mạnh Việt Minh sẽ thay ông sai khiến họ.[br">[br">[br">[br">Một buổi tối trong bữa cơm chiều Kim Thản báo tin cho chồng nàng đã mang thai gần hai tháng. Lê Bát trố mắt nhìn nàng mừng rỡ và thán phục, nốc thêm hai chung rượu nữa cuối bữa ăn. Nửa đêm về sáng khi trần truồng ôm nhau ngủ sau lúc tận hưởng lạc thú, Lê Bát và Kim Thản giật mình thức dậy khi tiếng trống ầm ỉ, tiếng chiêng inh ỏi, tiếng la hét đả đảo đế quốc và việt gian, tiếng hoan hô Việt Minh vang dội khắp làng.[br">[br">Mặc lại quần áo, chạy vội ra sân phơi lúa để nghe ngóng, Lê Bát thấy cha mình đã có mặt ở đó. Ông nói với con trai:[br">[br">“Việt Minh cướp chính quyền từ tay người Nhật. Không biết họ có liệt mình vào danh sách Việt gian không?”[br">[br">“Mình có làm điều gì gian ác đâu, mang tiếng chủ điền nhưng mình cũng làm quần quật như tá điền, còn giúp họ có việc làm để sống…”[br">[br">“Bây giờ liệu họ có nghe mình phân bua không? Thôi con vào đi rồi coi việc gì làm chưa xong cố làm nốt trong ngày hôm nay, để một mình cha đi coi tình hình thế nào?”[br">[br">“Cha yên tâm vì hôm trước thằng Cám có nói với con đợt này họ chỉ trừng trị mấy người mà họ cho là chó săn làm việc cho Tây trước đây hoặc đã chỉ điểm cho Tây bắt người của họ, triệt phá các cơ sở đảng.”[br">[br">“Biết đâu mà tránh được hở con. Cha nghĩ chắc cũng sắp đến lượt những địa chủ như nhà mình…”[br">[br">Ông vừa ra khỏi cổng đã gặp ngay lão Thổ từ nhà mình chạy ngay qua nhà chủ. Sau đó, một chủ một tớ (lớn hơn chủ mười tuổi) cùng tiến ra nhà làng trên con đường còn mờ tối trước một ngày. Lão Thổ nói:[br">[br">“Sao tôi không thấy cậu hai Lê Ngát đâu cả?”[br">[br">“Nó và vợ nó đã về Hội An ăn giỗ bố vợ nó.” Lê Đối đáp.[br">[br">“Thế à, còn cô Mi