Truyện Teen,Yêu Thương Ngọt Ngào
![]() | ![]() ![]() |
Toàn món em thích thôi, ăn đi kẻo nguội.
Thu Hương cười khẽ gắp thức ăn vào bát anh Hai đáp: - Anh Hai ăn đi? Cơm rang Dương Châu, bánh bao thập, canh gà hạt sen… Lại gì thế này, mực chiên nước mắm. Oa nhiều món ngon ghê. Anh Hai em là số 1.
Hoàng Vinh nhìn cô em gái yêu của mình mỉm cười, lớn đầu rồi mà như con nít vậy. Anh lẳng lặng chăm chút cho cô em thân yêu của mình vì anh nhớ như in bàn tay ông nội trước khi mất mong anh chăm sóc em gái thực tốt. Anh giành rất nhiều những yêu thương, nuông chiều cho Thu Hương, chỉ cần em gái vui thì anh cũng vui rồi.
- Phù Dung? Em ăn cơm chưa vậy? Ngồi xuống ăn cùng? – Thu Hương đang ăn bỗng ngẩng lên hỏi.
Phù Dung lúng túng nhìn nhưng thấy thái độ lạnh nhạt của Hoàng Vinh, cô khẽ lắc đầu. Từ nãy đến giờ nhìn thái độ yêu thương của anh Hai giành cho chị cô ghen tỵ lắm, chưa bao giờ bản thân được yêu thương như thế?
- Em không dám. Em xin phép đi lau dọn tiếp. Sắp muộn rồi.
Phù Dung vội cắm cúi bước ra khỏi gian bếp nhưng vẫn nghe văng vẳng tiếng của Hoàng Vinh:
- Em sao phải bảo nó ăn làm gì?
- Anh Hai? Em ấy chưa ăn mà? – Thu Hương nũng nĩu nói.
- Kệ nó? – Anh ân cần khắp thêm thức ăn: - nó no hay đói thì liên quan gì đến chúng ta?
Thu Hương nhìn anh khẽ nói: - Phù Dung là em gái của chúng ta mà.
- Ba mẹ chưa bao giờ công nhận nó cả? Hơn nữa em xem nó coi, ăn mặc cũ nát, bẩn thủi, mặt mũi lúc nào cũng lấm nét, chả giống chúng ta. – Hoàng Vinh nhìn em khẽ nói: - Với anh, chỉ có mình em là em gái. Ăn đi đừng nói nhiều
********
Phù Dung im lặng khi nghe câu chuyện của anh chị, lặng lẽ lau đi những giọt nước mắt đau lòng lại tiếp tục lau lau sàn nhà. Cô ở trong nhà này không danh, không phận. Anh nói cũng đúng, ba mẹ có bao giờ thừa nhận cô đâu, cũng chưa bao giờ nói chuyện với cô cả. Anh chị cũng không coi cô là em. Thế cô là gì đây? Mong lắm một gia đình, một tình thương dù nhỏ thôi. Cô ao ước lắm có một ngày cũng được ăn bữa cơm gia đình, được ba mẹ đi họp phụ huynh, được anh đưa đi học như anh Phong đưa Đan Phượng vậy. Sao với người khác thật đơn giản còn với cô thật xa vời?
Phù Dung cặm cụi lau lau, chùi chùi hành lang nhưng nước mắt vẫn không ngừng rơi. Cô cô độc quá, cô độc trong chính ngôi nhà của mình. Ngước nhìn bức ảnh gia đình to đùng treo ngoài hành lang, cô không khỏi giật mình. Cô ở đâu trong bức hình ý nhỉ? Vân vê tà áo cũ, cô khẽ đưa tay vuốt nhẹ lên khuôn mặt ba, rồi mẹ và cả anh chị nữa, ai cũng hạnh phúc nhưng sao không có cô nhỉ? Nhìn bàn tay nhăn nheo vì ngâm nước quá lâu trông bẩn thủi khiến Phù Dung nhớ lại lời anh Hai nói trông cô bẩn thỉu, cũ nát có giống anh chị đâu? Thu cánh tay về, lòng khẽ nhói đau. Đây không phải gia đình của cô.
- Em đang làm gì đấy? – Thu Hương thấy Phù Dung đứng tần ngần rất lâu trước khung hình với ánh mắt đau đáu không thôi.
- Dạ, không? – Phù Dung vội lắc đầu lau lau bàn tay vào vạt áo: - Em lau xong rồi ạ. Em xin phép.
Vội vã rời khỏi vì sợ người khác thấy ánh mắt đỏ hoe của mình. Cố lau dọn thật sạch phòng bếp một lần nữa, Phù Dung đưa thân người đã mệt lả lê lết về căn nhà cuối vườn. Mệt nhoài khiến cô không còn một chút sức lực gì hết, quẳng tất cả đồ ăn thừa mà cô lấy lấy trên nhà lên chiếc bàn cũ Phù Dung lăn ra giường đầy thoải mái. Cô với tay ôm con gấu bông của mình vào lòng mỉm cười khẽ nói:
- Tao về rồi nè? Hôm nay tao làm việc rất chăm chỉ nha. Dọn dẹp cũng rất gọn gàng, tí bà vú về hài lòng sẽ cho chúng ta gạo nấu cơm nghen. Bữa này cũng rất nhiều đồ ngon anh Hai mang về. Nhưng…. – Giọng của Phù Dung bỗng thấp xuống đầy ai oán: - Anh Hai chê tao bẩn, cũ nát làm mất mặt gia đình. Tao đâu mún thế đâu nhưng mà ngoài tiền học phí thì bà vú có đưa dư đâu. Sách vở, bút thước đều dùng số tiền mà bà trước khi mất để lại cũng sắp hết rùi. Đồng phục đều được trường tặng cho, muốn đồ đẹp như chị Ba thì nằm mơ cũng không có.
Phù Dung thở dài. Mấy năm nay, số tiền cô có được chủ yếu đều từ tiền học bổng của thành phố cho học sinh suất sắc nhưng nó cũng không thấm vào đâu cả, dựa hầu hết vào số tiền mà bà trước khi mất đưa cho cô phòng nếu không gặp được người thân hay khi cơ nhỡ thì có thể dùng tạm. Bà vú rất chặt chẽ trong khoản tiền nong nên ngoài tiền học phí đầu năm theo giấy báo nhà trường tuyệt nhiên không cho cô thêm bất cứ khoản chi tiêu nào khác. Bà nói thật phí phạm khi cho một đứa như cô, chả ra làm sao. Phù Dung đành nín thinh không nói vì cũng hiểu phần nào địa vị của mình trong căn nhà này. Biết thân biết phận nên Phù Dung lặng lẽ sống, âm thầm chịu đựng những lời xỉ vả của mọi người trong gia đình. Mỗi khi công ty hay ai đó trong gia đình có chuyện thì mọi ánh mắt dồn vào cô như một kẻ gây họa vậy. Bản thân mình không hiểu mình gây tội như thế nào nhưng tâm hiểu cô là sao chổi không tốt lành chiếu xuống cả nhà. Im lặng hy vọng có thể sống yên ổn mà thôi.
Phù Dung hết sức cho cả hai kỳ thi đầy vất vả, khó khăn. Sau khi dỡ bột thì kỳ tốt nghiệp và đại học đến. Cả hai kỳ thi địa điểm đều xa nhà nên cô phải xin ông quản gia cho cô đến nhà Đan Phượng để thuận lợi cho thi cử. Dù bản thân mình cố gắng nhưng Phù Dung không kỳ vọng lắm vì ôn tập không được nhiều nhất là những tháng cuối mà còn không bài bản nào cả nhưng trời không phụ lòng người cuối cùng cô cũng đỗ được Đại học Luật lại còn được học bổng hai kỳ liên tiếp. Đan Phượng cũng đỗ như cô và hai người cùng lớp. Niềm vui như được nhân đôi, thế là cô vẫn có thể cùng cô bạn thân mình học tiếp rùi. Cô báo cho ông quản gia biết mình đỗ và muốn đi học. Ông quản gia gật đầu bảo sẽ báo lại hỏi ý kiến bà. Bà không nói gì để ông quyết định. Ông nói cô có thể đi học nhưng các khoản chi phí ăn học cô phải tự lo. Phù Dung hỏi lại thì bà vú bảo hai anh chị đi du học rất tốn kém, cô đi học trong nước chả được cái tích sự gì cho đi là tốt, không thích thì có thể ở nhà.
Ngày anh chị đi du học cả nhà như náo loạn lên nhưng cô đi trong lặng lẽ, lẻ loi một mình. Hôm anh chị đi cũng là ngày cô nhập trường nên một thân một mình chuẩn bị mọi thứ để đi, không một lời quan tâm, không lời động viên và gần như không có đồng tiền nào trong người. Nhìn anh chị được ba mẹ chuẩn bị chu tất, lại lo lắng quan tâm khiến cô không khỏi rơi nước mắt. Lắng nghe những lời dặn dò của ba mẹ nào phải tự lo lấy sức khỏe, ăn uống tốt, nào là học hành chăm chỉ đừng đua đòi…. khiến Phù Dung nghẹn ngào không nói lên lời, giá như một phần nhỏ đó giành cho cô thì tốt biết mấy. Nuốt từng giọt nước mắt vào tim, tự an ủi bản thân rằng những lời đó giành cho mình. Thế là vác cái ba lô cũ mèm có vài bộ quần áo cũ, sách vở và một ít tiền, Phù Dung rời nhà vào trường, ngôi trường mang cho cô bao hy vọng, niềm tin.
Phù Dung cùng Đan Phượng nhập trường trong lòng đầy háo hức và lo lắng. Đan Phượng dù sao vẫn còn có sự hỗ trợ của gia đình, còn cô thì không có ai. Hai đứa nhập học hôm trước rồi đăng lý ở ký túc xá cho rẻ thì hôm sau tất tả đi kiếm việc làm thêm để kiếm sống. Phù Dung sống dựa vào tiền làm thêm và học bổng các kỳ. Cuộc sống tuy vất vả nhưng cũng đầy vui vẻ, yêu thương. Cô làm rất nhiều nghề từ giao báo, phát tờ rơi, khuân đồ ngoài cảng…. miễn là có tiền ăn học là được, dựa vào bàn tay mình kiếm những đồng tiền lương thiện thì cô không nề hà gì cả dù vất vả, cực khổ đến đâu?
Anh Lâm Phong đã ra trường đã vào phòng hình sự của sở công an thành phố do những thành tích xuất sắc của anh đạt được và thi thoảng có thời gian lại đi thăm hai đứa và tiếp tế một phần lương thực. Anh rất thương và đối xử tốt với Phù Dung, luôn giành cho cô sự động viên và an ủi chân thành đến với cô. Cô luôn cảm thấy ấm lòng trước tình cảm của gia đình Đan Phượng đối với cô. Những ngày cuối tuần cô thường theo Đan Phượng về nhà, trừ những dịp lễ tết cô mới về nhà nhưng từ ngày anh chị đi học thì bà cũng đi lên biệt thự ở Đà Lạt, còn những ngày lễ tết thì thường sang Singgapo thăm anh chị. Ông bà quản gia cũng theo luôn. Ba cũng rất bận rộn với công việc, mẹ thường theo ba nên ít gặp. Hầu như nhà không có người, Phù Dung trở về cũng là đơn thân một mình….
Vật lộn với những tháng ngày sinh viên đã để lại trong cô những cảm xúc không lời gì diễn đạt được. Cô phải cố gắng rất nhiều để có tiền ăn học, lăn lộn với cuộc mưu sinh khiến cô trưởng thành nên rất nhiều. Phù Dung trở nên xinh đẹp có sự chín chắn, đĩnh đạc nhưng vẫn mang theo những nét vô tư, trong sáng và ngày càng trở lên im lặng. Đan Phượng vẫn cùng sát cánh bên cô chia sẻ những khó khăn, vui buồn trong cuộc sống và đôi lúc có những giận hờn nhưng càng làm cho tình bạn ngày càng thân thiết…. Vậy là đã hai năm trôi qua và cô đang bước sang năm thứ 3. Trong cô vẫn mang theo chút nhớ nhà, những yêu thương không thể nói thành lời…
Sáng nay khi cô lên giảng đường về thì ông quản gia nói gặp cô bảo rằng bà nội muốn gặp cô. Cô hồi hộp không biết bà nội tìm cô có việc gì? Hay là gia đình có việc gì, đã lâu lắm cô về nhà rồi.
- Mày vẫn định về đấy à? Họ có bao giờ quan tâm mày sống chết thế nào đâu? Chả tốt đẹp gì đâu?
Đan Phượng hét ầm lên khi nghe Phù Dung nói vậy. Chả hiểu gia đình Phù Dung nghĩ cái quái gì nữa. Họ quẳng nó đi, chả quan tâm xem cuộc sống của nó ra sao. Mấy năm nay nó sống cơ cực lại chả nhận được bất cứ trợ cấp gì từ phía gia đình. Đối với họ thì chỉ có anh chị nó mà thôi? Anh chị nó đi du học thì được cung cấp tới "chân răng kẽ tóc" còn bản thân nó đi thì chả được xu nào lại còn bảo đi rồi không được tích sự gì chỉ phí công tốn tiền mà thôi? Thế mà mỗi lần nhắc tới gia đình quỷ quái đó thì mắt nó lại sáng rực như đèn pha ô tô….
- Tao cứ phải về? Biết sao được, nhỡ nhà có chuyện thì sao? Không thể trách người nhà tao được. Năm tao sinh có quá nhiều biến cố nên mọi người khó chấp nhận, nhất là sự ra đi đột ngột của ông nội tao. Còn anh chị tao học giỏi lại có tài nên cho đi học cũng đúng thôi mà du học thì tốn kém lắm. Tao thì bõ bèn gì?
- Con này mày điên thật rồi. Không nói mày nữa. Đi đường cẩn thận…
Phù Dung mỉm cười trước sự bỏ đi đùng đùng của Đan Phượng. Nó miệng nói thế nhưng vẫn quan tâm đến cô lắm. Nếu mấy năm nay không nhờ có gia đình nó thì cô sẽ không biết phải thế nào nữa. Cuộc sống sinh viên nhất là cuộc sống của những sinh viên xa nhà như cô thật vất vả, khó khăn. Cô nhớ những bữa gặm bánh mý thay cơm vì chưa có lương hay những tháng ngày chạy từng đồng học phí do học bổng chưa có. Nếu không có gia đình Đan Phượng thì cô không biết có thể học tiếp hay không?
*******
Phù Dung bước vào phòng của bà mà lòng đầy lo sợ. Căn phòng rất đẹp được trang trí theo phong cách châu Âu, không gian rộng rãi đầy ánh sáng. Bà ngồi trên ghế sô pha đầy nghiêm nghị, lạnh lùng nhưng vẫn mang dáng dấp của sự sang trọng, quý phái trông gần gũi mà xa lạ, ấm áp nhưng đầy kiêu hãnh, giản dị nhưng lịch thiệp. Mái tóc dù ở tuổi 70 nhưng cẫn đen dày được búi lại càng tôn lên vẻ đạp của một quý bà như ở độ tuổi 50.
- Dạ, thưa lão phu nhân. Cháu đã về rồi! - Phù Dung khép nép cúi đầu thưa.
Bà nhìn Phù Dung từ đầu đến chân. Con bé này càng lớn càng giống đứa con dâu của bà, xinh đẹp mà quyến rũ, nhất là đôi mắt sao giống người chồng quá cố của bà thế. Đáng chết, ông ấy mà còn sống thì tốt rồi! Phù Dung đã có sự chín chắn, đĩnh đạc, sự trầm lặng và có cả sự dịu dàng cần có.
- Mày sống thế nào trong mấy năm qua?
- Dạ. Con là sinh viên năm 3 của Đại học Luật. Con sống cũng tốt lắm.
- Vậy sao?
- Vâng!
- Ta cứ vào chuyện chính đi? Hiện nay công ty của gia đình đang có một dự án hợp tác với một công ty khác. Công ty này vốn là của người bạn thân của ông nội ngươi. – Giọng nói của bà nhẹ hơn – Dự án này rất lớn đòi hỏi phải có sự tin cậy lẫn nhau mà sự tin cậy ấy tốt gì hơn bằng một cuộc hôn nhân giữa con cháu hai gia đinh. Vốn hai gia đình có hôn ước với nhau, giờ lên thực hiện. Một công đôi việc, ngươi hiểu ý ta chứ?
- Dạ! Ý bà là…. – Phù Dung mở tròn đôi mắt. Cô đã hiểu ý bà nhưng tại sao lại là cô mà không phải chị Thu Hương.
- Thu Hương đang du học tại nước ngoài, hơn nữa ta cũng nói thẳng. Ta muốn Thu Hương có thể tự lựa chọn cho mình một cuộc hôn nhân cho riêng mình không phải là một cuộc hôn nhân mang tính kinh tế?
- Bà… Bà…. Nhưng mà vốn dĩ không ai biết con tồn tại trong gia đình. Họ có thể tin tưởng được sao?
- Họ biết. Vốn hai gia đình có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngày ngươi ra đời họ cũng có mặt.
- Thế ba mẹ con thì sao? – Phù Dung cố lên tiếng dù trong giọng nói có sự run rẩy, tưởng chừng sắp khóc.
- Ba mẹ ngươi không ý kiến. Ta hy vọng ngươi cũng có thể đóng góp cái gì đó cho gia đình này….
- Vâng. Com hiểu ý bà. Nếu ba mẹ con không ý kiến thì con cũng không dám.
- Vậy thì chủ nhật này, 5 giờ ngươi hãy có mặt ở nhà! – Giọng nói nghiêm lại như ra lệnh.
Phù Dung gật đầu rồi lặng lẽ bước ra khỏi căn phòng này. Nó thực ấm áp nhưng không giành cho cô. Cô bước vô hồn, không có bất cứ định hướng nào cả. Vì sao chứ? Tại sao cô không thể có những yêu thương của bà, ba mẹ, anh Hai và cả ông bà quản gia như chị Thu Hương. Quá khứ đè nặng họ vậy sao? Cuộc sống của chị Ba như một nàng công chúa còn bản thân cô là nàng lọ lem ngay trong chính gia đình của mình. Cô khóc hòa cùng những giọt mưa. Trận mưa to trút xuống bất ngờ khiến người đi đường vội vã nhưng mình cô bình thản. Chị ấy có thể tự lựa chọn cho mình cuộc hôn nhân, cô là người thay thế. Cô chỉ là cái bóng mờ nhạt, không chút ý nghĩ gì. Không gì cả, dù chỉ là một chút xót thương từ gia đình mà chỉ có sự thống hận mà thôi!
*******
- Cái gì? Họ nói thế với mày sao? Mày cũng gật. Điên thật rùi. – Đan Phượng hét khi nghe Phù Dung kể. May mà hôm nay cuối tuần mọi người về nhà hết chứ không thì lủng tai với âm lượng giết người.
Phù Dung ngồi trên bậu cửa sổ ôm con gấu bông to đùng cũ kỹ của mình. Mái tóc dài tung bay trong gió, đôi mắt buồn nhìn xa xăm khiến tăng thêm vẻ cuốn hút của cô. Dù cuộc sống đầy những bộn bề, lo toan nhưng bản thân Phù Dung luôn giữ cho mình sự bình thản, nét tự nhiên trên khuôn mặt mà ngay sự ưu tư cũng không làm cô mất đi điều đó. Cô trầm ngâm khẽ nói:
- Tao phải là sao đây? Dù sao từng ấy năm tao cũng chả có cái gì đóng góp cho gia đình. Thôi coi như lần này tao có chút công lao. Tao nghe ông quản gia nói dự án rất lớn. Anh chị tao còn phải về hỗ trợ trong thời gian sắp tới. Tao chả nhẽ ngồi không, không giúp gì?
- Nhưng bản thân họ có coi mày là thành viên trong gia đình không mới được chứ? Mày ra ngoài mấy năm đều tự bả
Thu Hương cười khẽ gắp thức ăn vào bát anh Hai đáp: - Anh Hai ăn đi? Cơm rang Dương Châu, bánh bao thập, canh gà hạt sen… Lại gì thế này, mực chiên nước mắm. Oa nhiều món ngon ghê. Anh Hai em là số 1.
Hoàng Vinh nhìn cô em gái yêu của mình mỉm cười, lớn đầu rồi mà như con nít vậy. Anh lẳng lặng chăm chút cho cô em thân yêu của mình vì anh nhớ như in bàn tay ông nội trước khi mất mong anh chăm sóc em gái thực tốt. Anh giành rất nhiều những yêu thương, nuông chiều cho Thu Hương, chỉ cần em gái vui thì anh cũng vui rồi.
- Phù Dung? Em ăn cơm chưa vậy? Ngồi xuống ăn cùng? – Thu Hương đang ăn bỗng ngẩng lên hỏi.
Phù Dung lúng túng nhìn nhưng thấy thái độ lạnh nhạt của Hoàng Vinh, cô khẽ lắc đầu. Từ nãy đến giờ nhìn thái độ yêu thương của anh Hai giành cho chị cô ghen tỵ lắm, chưa bao giờ bản thân được yêu thương như thế?
- Em không dám. Em xin phép đi lau dọn tiếp. Sắp muộn rồi.
Phù Dung vội cắm cúi bước ra khỏi gian bếp nhưng vẫn nghe văng vẳng tiếng của Hoàng Vinh:
- Em sao phải bảo nó ăn làm gì?
- Anh Hai? Em ấy chưa ăn mà? – Thu Hương nũng nĩu nói.
- Kệ nó? – Anh ân cần khắp thêm thức ăn: - nó no hay đói thì liên quan gì đến chúng ta?
Thu Hương nhìn anh khẽ nói: - Phù Dung là em gái của chúng ta mà.
- Ba mẹ chưa bao giờ công nhận nó cả? Hơn nữa em xem nó coi, ăn mặc cũ nát, bẩn thủi, mặt mũi lúc nào cũng lấm nét, chả giống chúng ta. – Hoàng Vinh nhìn em khẽ nói: - Với anh, chỉ có mình em là em gái. Ăn đi đừng nói nhiều
********
Phù Dung im lặng khi nghe câu chuyện của anh chị, lặng lẽ lau đi những giọt nước mắt đau lòng lại tiếp tục lau lau sàn nhà. Cô ở trong nhà này không danh, không phận. Anh nói cũng đúng, ba mẹ có bao giờ thừa nhận cô đâu, cũng chưa bao giờ nói chuyện với cô cả. Anh chị cũng không coi cô là em. Thế cô là gì đây? Mong lắm một gia đình, một tình thương dù nhỏ thôi. Cô ao ước lắm có một ngày cũng được ăn bữa cơm gia đình, được ba mẹ đi họp phụ huynh, được anh đưa đi học như anh Phong đưa Đan Phượng vậy. Sao với người khác thật đơn giản còn với cô thật xa vời?
Phù Dung cặm cụi lau lau, chùi chùi hành lang nhưng nước mắt vẫn không ngừng rơi. Cô cô độc quá, cô độc trong chính ngôi nhà của mình. Ngước nhìn bức ảnh gia đình to đùng treo ngoài hành lang, cô không khỏi giật mình. Cô ở đâu trong bức hình ý nhỉ? Vân vê tà áo cũ, cô khẽ đưa tay vuốt nhẹ lên khuôn mặt ba, rồi mẹ và cả anh chị nữa, ai cũng hạnh phúc nhưng sao không có cô nhỉ? Nhìn bàn tay nhăn nheo vì ngâm nước quá lâu trông bẩn thủi khiến Phù Dung nhớ lại lời anh Hai nói trông cô bẩn thỉu, cũ nát có giống anh chị đâu? Thu cánh tay về, lòng khẽ nhói đau. Đây không phải gia đình của cô.
- Em đang làm gì đấy? – Thu Hương thấy Phù Dung đứng tần ngần rất lâu trước khung hình với ánh mắt đau đáu không thôi.
- Dạ, không? – Phù Dung vội lắc đầu lau lau bàn tay vào vạt áo: - Em lau xong rồi ạ. Em xin phép.
Vội vã rời khỏi vì sợ người khác thấy ánh mắt đỏ hoe của mình. Cố lau dọn thật sạch phòng bếp một lần nữa, Phù Dung đưa thân người đã mệt lả lê lết về căn nhà cuối vườn. Mệt nhoài khiến cô không còn một chút sức lực gì hết, quẳng tất cả đồ ăn thừa mà cô lấy lấy trên nhà lên chiếc bàn cũ Phù Dung lăn ra giường đầy thoải mái. Cô với tay ôm con gấu bông của mình vào lòng mỉm cười khẽ nói:
- Tao về rồi nè? Hôm nay tao làm việc rất chăm chỉ nha. Dọn dẹp cũng rất gọn gàng, tí bà vú về hài lòng sẽ cho chúng ta gạo nấu cơm nghen. Bữa này cũng rất nhiều đồ ngon anh Hai mang về. Nhưng…. – Giọng của Phù Dung bỗng thấp xuống đầy ai oán: - Anh Hai chê tao bẩn, cũ nát làm mất mặt gia đình. Tao đâu mún thế đâu nhưng mà ngoài tiền học phí thì bà vú có đưa dư đâu. Sách vở, bút thước đều dùng số tiền mà bà trước khi mất để lại cũng sắp hết rùi. Đồng phục đều được trường tặng cho, muốn đồ đẹp như chị Ba thì nằm mơ cũng không có.
Phù Dung thở dài. Mấy năm nay, số tiền cô có được chủ yếu đều từ tiền học bổng của thành phố cho học sinh suất sắc nhưng nó cũng không thấm vào đâu cả, dựa hầu hết vào số tiền mà bà trước khi mất đưa cho cô phòng nếu không gặp được người thân hay khi cơ nhỡ thì có thể dùng tạm. Bà vú rất chặt chẽ trong khoản tiền nong nên ngoài tiền học phí đầu năm theo giấy báo nhà trường tuyệt nhiên không cho cô thêm bất cứ khoản chi tiêu nào khác. Bà nói thật phí phạm khi cho một đứa như cô, chả ra làm sao. Phù Dung đành nín thinh không nói vì cũng hiểu phần nào địa vị của mình trong căn nhà này. Biết thân biết phận nên Phù Dung lặng lẽ sống, âm thầm chịu đựng những lời xỉ vả của mọi người trong gia đình. Mỗi khi công ty hay ai đó trong gia đình có chuyện thì mọi ánh mắt dồn vào cô như một kẻ gây họa vậy. Bản thân mình không hiểu mình gây tội như thế nào nhưng tâm hiểu cô là sao chổi không tốt lành chiếu xuống cả nhà. Im lặng hy vọng có thể sống yên ổn mà thôi.
Phù Dung hết sức cho cả hai kỳ thi đầy vất vả, khó khăn. Sau khi dỡ bột thì kỳ tốt nghiệp và đại học đến. Cả hai kỳ thi địa điểm đều xa nhà nên cô phải xin ông quản gia cho cô đến nhà Đan Phượng để thuận lợi cho thi cử. Dù bản thân mình cố gắng nhưng Phù Dung không kỳ vọng lắm vì ôn tập không được nhiều nhất là những tháng cuối mà còn không bài bản nào cả nhưng trời không phụ lòng người cuối cùng cô cũng đỗ được Đại học Luật lại còn được học bổng hai kỳ liên tiếp. Đan Phượng cũng đỗ như cô và hai người cùng lớp. Niềm vui như được nhân đôi, thế là cô vẫn có thể cùng cô bạn thân mình học tiếp rùi. Cô báo cho ông quản gia biết mình đỗ và muốn đi học. Ông quản gia gật đầu bảo sẽ báo lại hỏi ý kiến bà. Bà không nói gì để ông quyết định. Ông nói cô có thể đi học nhưng các khoản chi phí ăn học cô phải tự lo. Phù Dung hỏi lại thì bà vú bảo hai anh chị đi du học rất tốn kém, cô đi học trong nước chả được cái tích sự gì cho đi là tốt, không thích thì có thể ở nhà.
Ngày anh chị đi du học cả nhà như náo loạn lên nhưng cô đi trong lặng lẽ, lẻ loi một mình. Hôm anh chị đi cũng là ngày cô nhập trường nên một thân một mình chuẩn bị mọi thứ để đi, không một lời quan tâm, không lời động viên và gần như không có đồng tiền nào trong người. Nhìn anh chị được ba mẹ chuẩn bị chu tất, lại lo lắng quan tâm khiến cô không khỏi rơi nước mắt. Lắng nghe những lời dặn dò của ba mẹ nào phải tự lo lấy sức khỏe, ăn uống tốt, nào là học hành chăm chỉ đừng đua đòi…. khiến Phù Dung nghẹn ngào không nói lên lời, giá như một phần nhỏ đó giành cho cô thì tốt biết mấy. Nuốt từng giọt nước mắt vào tim, tự an ủi bản thân rằng những lời đó giành cho mình. Thế là vác cái ba lô cũ mèm có vài bộ quần áo cũ, sách vở và một ít tiền, Phù Dung rời nhà vào trường, ngôi trường mang cho cô bao hy vọng, niềm tin.
Phù Dung cùng Đan Phượng nhập trường trong lòng đầy háo hức và lo lắng. Đan Phượng dù sao vẫn còn có sự hỗ trợ của gia đình, còn cô thì không có ai. Hai đứa nhập học hôm trước rồi đăng lý ở ký túc xá cho rẻ thì hôm sau tất tả đi kiếm việc làm thêm để kiếm sống. Phù Dung sống dựa vào tiền làm thêm và học bổng các kỳ. Cuộc sống tuy vất vả nhưng cũng đầy vui vẻ, yêu thương. Cô làm rất nhiều nghề từ giao báo, phát tờ rơi, khuân đồ ngoài cảng…. miễn là có tiền ăn học là được, dựa vào bàn tay mình kiếm những đồng tiền lương thiện thì cô không nề hà gì cả dù vất vả, cực khổ đến đâu?
Anh Lâm Phong đã ra trường đã vào phòng hình sự của sở công an thành phố do những thành tích xuất sắc của anh đạt được và thi thoảng có thời gian lại đi thăm hai đứa và tiếp tế một phần lương thực. Anh rất thương và đối xử tốt với Phù Dung, luôn giành cho cô sự động viên và an ủi chân thành đến với cô. Cô luôn cảm thấy ấm lòng trước tình cảm của gia đình Đan Phượng đối với cô. Những ngày cuối tuần cô thường theo Đan Phượng về nhà, trừ những dịp lễ tết cô mới về nhà nhưng từ ngày anh chị đi học thì bà cũng đi lên biệt thự ở Đà Lạt, còn những ngày lễ tết thì thường sang Singgapo thăm anh chị. Ông bà quản gia cũng theo luôn. Ba cũng rất bận rộn với công việc, mẹ thường theo ba nên ít gặp. Hầu như nhà không có người, Phù Dung trở về cũng là đơn thân một mình….
Vật lộn với những tháng ngày sinh viên đã để lại trong cô những cảm xúc không lời gì diễn đạt được. Cô phải cố gắng rất nhiều để có tiền ăn học, lăn lộn với cuộc mưu sinh khiến cô trưởng thành nên rất nhiều. Phù Dung trở nên xinh đẹp có sự chín chắn, đĩnh đạc nhưng vẫn mang theo những nét vô tư, trong sáng và ngày càng trở lên im lặng. Đan Phượng vẫn cùng sát cánh bên cô chia sẻ những khó khăn, vui buồn trong cuộc sống và đôi lúc có những giận hờn nhưng càng làm cho tình bạn ngày càng thân thiết…. Vậy là đã hai năm trôi qua và cô đang bước sang năm thứ 3. Trong cô vẫn mang theo chút nhớ nhà, những yêu thương không thể nói thành lời…
Sáng nay khi cô lên giảng đường về thì ông quản gia nói gặp cô bảo rằng bà nội muốn gặp cô. Cô hồi hộp không biết bà nội tìm cô có việc gì? Hay là gia đình có việc gì, đã lâu lắm cô về nhà rồi.
- Mày vẫn định về đấy à? Họ có bao giờ quan tâm mày sống chết thế nào đâu? Chả tốt đẹp gì đâu?
Đan Phượng hét ầm lên khi nghe Phù Dung nói vậy. Chả hiểu gia đình Phù Dung nghĩ cái quái gì nữa. Họ quẳng nó đi, chả quan tâm xem cuộc sống của nó ra sao. Mấy năm nay nó sống cơ cực lại chả nhận được bất cứ trợ cấp gì từ phía gia đình. Đối với họ thì chỉ có anh chị nó mà thôi? Anh chị nó đi du học thì được cung cấp tới "chân răng kẽ tóc" còn bản thân nó đi thì chả được xu nào lại còn bảo đi rồi không được tích sự gì chỉ phí công tốn tiền mà thôi? Thế mà mỗi lần nhắc tới gia đình quỷ quái đó thì mắt nó lại sáng rực như đèn pha ô tô….
- Tao cứ phải về? Biết sao được, nhỡ nhà có chuyện thì sao? Không thể trách người nhà tao được. Năm tao sinh có quá nhiều biến cố nên mọi người khó chấp nhận, nhất là sự ra đi đột ngột của ông nội tao. Còn anh chị tao học giỏi lại có tài nên cho đi học cũng đúng thôi mà du học thì tốn kém lắm. Tao thì bõ bèn gì?
- Con này mày điên thật rồi. Không nói mày nữa. Đi đường cẩn thận…
Phù Dung mỉm cười trước sự bỏ đi đùng đùng của Đan Phượng. Nó miệng nói thế nhưng vẫn quan tâm đến cô lắm. Nếu mấy năm nay không nhờ có gia đình nó thì cô sẽ không biết phải thế nào nữa. Cuộc sống sinh viên nhất là cuộc sống của những sinh viên xa nhà như cô thật vất vả, khó khăn. Cô nhớ những bữa gặm bánh mý thay cơm vì chưa có lương hay những tháng ngày chạy từng đồng học phí do học bổng chưa có. Nếu không có gia đình Đan Phượng thì cô không biết có thể học tiếp hay không?
*******
Phù Dung bước vào phòng của bà mà lòng đầy lo sợ. Căn phòng rất đẹp được trang trí theo phong cách châu Âu, không gian rộng rãi đầy ánh sáng. Bà ngồi trên ghế sô pha đầy nghiêm nghị, lạnh lùng nhưng vẫn mang dáng dấp của sự sang trọng, quý phái trông gần gũi mà xa lạ, ấm áp nhưng đầy kiêu hãnh, giản dị nhưng lịch thiệp. Mái tóc dù ở tuổi 70 nhưng cẫn đen dày được búi lại càng tôn lên vẻ đạp của một quý bà như ở độ tuổi 50.
- Dạ, thưa lão phu nhân. Cháu đã về rồi! - Phù Dung khép nép cúi đầu thưa.
Bà nhìn Phù Dung từ đầu đến chân. Con bé này càng lớn càng giống đứa con dâu của bà, xinh đẹp mà quyến rũ, nhất là đôi mắt sao giống người chồng quá cố của bà thế. Đáng chết, ông ấy mà còn sống thì tốt rồi! Phù Dung đã có sự chín chắn, đĩnh đạc, sự trầm lặng và có cả sự dịu dàng cần có.
- Mày sống thế nào trong mấy năm qua?
- Dạ. Con là sinh viên năm 3 của Đại học Luật. Con sống cũng tốt lắm.
- Vậy sao?
- Vâng!
- Ta cứ vào chuyện chính đi? Hiện nay công ty của gia đình đang có một dự án hợp tác với một công ty khác. Công ty này vốn là của người bạn thân của ông nội ngươi. – Giọng nói của bà nhẹ hơn – Dự án này rất lớn đòi hỏi phải có sự tin cậy lẫn nhau mà sự tin cậy ấy tốt gì hơn bằng một cuộc hôn nhân giữa con cháu hai gia đinh. Vốn hai gia đình có hôn ước với nhau, giờ lên thực hiện. Một công đôi việc, ngươi hiểu ý ta chứ?
- Dạ! Ý bà là…. – Phù Dung mở tròn đôi mắt. Cô đã hiểu ý bà nhưng tại sao lại là cô mà không phải chị Thu Hương.
- Thu Hương đang du học tại nước ngoài, hơn nữa ta cũng nói thẳng. Ta muốn Thu Hương có thể tự lựa chọn cho mình một cuộc hôn nhân cho riêng mình không phải là một cuộc hôn nhân mang tính kinh tế?
- Bà… Bà…. Nhưng mà vốn dĩ không ai biết con tồn tại trong gia đình. Họ có thể tin tưởng được sao?
- Họ biết. Vốn hai gia đình có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngày ngươi ra đời họ cũng có mặt.
- Thế ba mẹ con thì sao? – Phù Dung cố lên tiếng dù trong giọng nói có sự run rẩy, tưởng chừng sắp khóc.
- Ba mẹ ngươi không ý kiến. Ta hy vọng ngươi cũng có thể đóng góp cái gì đó cho gia đình này….
- Vâng. Com hiểu ý bà. Nếu ba mẹ con không ý kiến thì con cũng không dám.
- Vậy thì chủ nhật này, 5 giờ ngươi hãy có mặt ở nhà! – Giọng nói nghiêm lại như ra lệnh.
Phù Dung gật đầu rồi lặng lẽ bước ra khỏi căn phòng này. Nó thực ấm áp nhưng không giành cho cô. Cô bước vô hồn, không có bất cứ định hướng nào cả. Vì sao chứ? Tại sao cô không thể có những yêu thương của bà, ba mẹ, anh Hai và cả ông bà quản gia như chị Thu Hương. Quá khứ đè nặng họ vậy sao? Cuộc sống của chị Ba như một nàng công chúa còn bản thân cô là nàng lọ lem ngay trong chính gia đình của mình. Cô khóc hòa cùng những giọt mưa. Trận mưa to trút xuống bất ngờ khiến người đi đường vội vã nhưng mình cô bình thản. Chị ấy có thể tự lựa chọn cho mình cuộc hôn nhân, cô là người thay thế. Cô chỉ là cái bóng mờ nhạt, không chút ý nghĩ gì. Không gì cả, dù chỉ là một chút xót thương từ gia đình mà chỉ có sự thống hận mà thôi!
*******
- Cái gì? Họ nói thế với mày sao? Mày cũng gật. Điên thật rùi. – Đan Phượng hét khi nghe Phù Dung kể. May mà hôm nay cuối tuần mọi người về nhà hết chứ không thì lủng tai với âm lượng giết người.
Phù Dung ngồi trên bậu cửa sổ ôm con gấu bông to đùng cũ kỹ của mình. Mái tóc dài tung bay trong gió, đôi mắt buồn nhìn xa xăm khiến tăng thêm vẻ cuốn hút của cô. Dù cuộc sống đầy những bộn bề, lo toan nhưng bản thân Phù Dung luôn giữ cho mình sự bình thản, nét tự nhiên trên khuôn mặt mà ngay sự ưu tư cũng không làm cô mất đi điều đó. Cô trầm ngâm khẽ nói:
- Tao phải là sao đây? Dù sao từng ấy năm tao cũng chả có cái gì đóng góp cho gia đình. Thôi coi như lần này tao có chút công lao. Tao nghe ông quản gia nói dự án rất lớn. Anh chị tao còn phải về hỗ trợ trong thời gian sắp tới. Tao chả nhẽ ngồi không, không giúp gì?
- Nhưng bản thân họ có coi mày là thành viên trong gia đình không mới được chứ? Mày ra ngoài mấy năm đều tự bả
đọc truyện teen hay , tiểu thuyết hay nhất
Truyện Cùng Chuyên Mục
» Truyện Teen - Tam Đại Thiếu Gia Và Nhỏ Nhút Nhát: Cổ Tích Giữa Đời Thực
[ 4212 ngày trước - Xem: ]
[ 4212 ngày trước - Xem: ]